Thông báo
Loading...
BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ





BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ

Hà Nội, 2018

MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

2. Mục tiêu đào tạo

3. Thông tin tuyển sinh

4. Điều kiện nhập học

5. Điều kiện tốt nghiệp

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn

2. Về kỹ năng

3. Về phẩm chất đạo đức

4. Những vị trí công tác sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

PHẦN III: BẢN ĐẶC TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Thông tin về chương trình đào tạo

2. Mục tiêu đào tạo

3. Yêu cầu của chương trình đào tạo

4. Khung chương trình đào tạo

5. Ma trận tích lũy kiến thức (bao gồm cả tích lũy kiến thức và kỹ năng) theo chuẩn đầu ra đã công bố (tích lũy kiến thức và kỹ năng theo thứ tự các môn học thuộc nhóm ngành/ngành) chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học, ngành Kinh tế

6. Bảng kiểm đánh giá năng lực người học

7. Kế hoạch đào tạo theo thời gian được thiết kế

8. Phương pháp và hình thức đào tạo.

PHẦN IV: TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC HỌC PHẦN


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH: KINH TẾ

MÃ SỐ: 72310101

(Ban hành theo Quyết định số 3392 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 16 tháng 09 năm 2015

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

Tiếng Việt:

Tiếng Anh:

- Mã số ngành đào tạo:

- Danh hiệu tốt nghiệp:

- Thời gian đào tạo:

Kinh tế

Economics

72310101

Cử nhân

4 năm

- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:

Tiếng Việt:

-

Cử nhân ngành Kinh tế

Tiếng Anh:

The Degree of Bachelor in Economics

- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo:

Trường ĐHKT-ĐHQGHN

2. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cử nhân ngành Kinh tế có những kiến thức cơ bản và hệ thống về kinh tế học, có những kiến thức chuyên sâu về kinh tế học thể chế và kinh tế chính trị học hiện đại; có phương pháp tư duy khoa học; có khả năng truyền đạt và vận dụng kiến thức được trang bị để tham gia nghiên cứu, giải quyết các vấn đề kinh tế; có thể tiếp tục học tập ở bậc cao hơn và tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành các chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định và thực thi chính sách kinh tế, các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực kinh tế.

3. Thông tin tuyển sinh

- Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Kinh tế.

- Đối tượng dự thi:

+ Thi tuyển: thí sinh có trình độ tốt nghiệp THPT tham gia kỳ thi tuyển sinh hàng năm/ kỳ thi đánh giá năng lực, đáp ứng được các yêu cầu tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường ĐH Kinh tế.

+ Đối tượng được xét tuyển bổ sung: Các thí sinh đã trúng tuyển váo các trường Đại học thành viên của ĐHQGHN, đạt kết quả cao trong kỳ thi truyển sinh cùng năm, cùng khối thi (ít nhất bằng với điểm trúng tuyển ngành Kinh tế).

- Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, D01, C04

4. Điều kiện nhập học

- Thí sinh đủ điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế

- Thí sinh phải làm thủ tục đăng ký nhập học chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhập học theo quy định của trường.

- Khi nhập học, thí sinh trúng tuyển thực hiện đầy đủ các quy định theo Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển.

5. Điều kiện tốt nghiệp

- Trong thời gian học tập tối đa của khóa học;

- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không đang trong thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự;

- Tích lũy đủ số tín chỉ qui định trong chương trình đào tạo;

- Điểm trung bình chung tích lũy của khóa học đạt từ 2.50 trở lên

- Đạt trình độ tiếng Anh B1 hoặc tương đương IELTS 4.0

- Có chứng chỉ kỹ năng bổ trợ;

- Được đánh giá đạt các môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh, Giáo dục thể chất.

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn

1.1. Về kiến thức

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức lý thuyết cơ bản và nâng cao trong lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải quyết các công việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đào tạo để phát triển kiến thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo; và có kiến thức cụ thể và năng lực chuyên môn như sau:

1.1.1 Khi kiến thc chung

- Vận dụng khối kiến thức chung vào nghề nghiệp và cuộc sống;

- Có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

1.1.2 Kiến thc theo lĩnh vc

- Vận dụng các kiến thức toán và khoa học tự nhiên, kiến thức cơ bản của nhóm ngành kinh tế vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo.

1.1.3 Kiến thức theo khối ngành

- Áp dụng các kiến thức nền tảng về kinh tế học, kinh tế phát triển, kinh tế chính trị học hiện đại, kinh tế công cộng, tiền tệ và ngân hàng, kinh tế quốc tế, phân tích chính sách kinh tế xã hội... để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong thực tiễn công việc.

1.1.4 Kiến thức theo nhóm ngành

- Áp dụng các lý thuyết kinh tế, kinh tế học nâng cao, phương pháp nghiên cứu kinh tế để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong thực tiễn.

1.1.5 Kiến thức ngành

- Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên sâu, một số kỹ năng, phương pháp phân tích về kinh tế nhất là kinh tế học thể chế và kinh tế chính trị hiện đại thông qua các học phần như kinh tế chính trị quốc tế, kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi, kinh tế chính trị Việt Nam, lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối, các lý thuyết về thể chế kinh tế hiện đại, thể chế và tăng trưởng kinh tế... vào thực tiễn công việc được giao;

- Vận dụng kiến thức thực tế, thực tập, cử nhân ngành kinh tế bước đầu có kiến thức thực tiễn, làm quen với các công việc trong tương lai. Sử dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn được trang bị để phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp, bước đầu phản biện và giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực kinh tế.

1.2. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.

2. Về kỹ năng

2.1. Kỹ năng chuyên môn

- Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề quy mô địa phương và vùng miền;

- Bước đầu hình thành kỹ năng phát hiện, phân tích, đánh giá phản biện, tư vấn giải pháp cho các vấn đề kinh tế dựa trên những luận cứ khoa học, khả năng tư duy hệ thống;

- Có khả năng tham gia vào quá trình tư vấn tổ chức triển khai và giám sát việc thực hiện các chính sách kinh tế, các quyết định kinh tế trong các thể chế kinh tế xã hội;

- Biết tiếp cận các vấn đề trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập kinh tế quốc tế; trong mối quan hệ với thể chế kinh tế ở Việt Nam và truyền thống văn hóa của người Việt;

- Có khả năng tự nghiên cứu và vận dụng các kiến thức, các kỹ năng vào nhận diện và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trên thực tế; từng bước hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

2.2. Kĩ năng bổ trợ

- Có kỹ năng làm việc độc lập, hợp tác làm việc theo nhóm; biết thích nghi và quản lý sự thay đổi;

- Có kỹ năng giao tiếp tốt bằng văn bản nhất là các văn bản quản lý; có thể trình bày các báo cáo phân tích kinh tế;

- Sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng thông dụng và biết sử dụng ít nhất một phần mềm xử lý dữ liệu (SPSS, Eviews, STATA...) phục vụ công tác phân tích đánh giá các vấn đề kinh tế xã hội;

- Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được các ý chính của một báo cáo hay bài phát biểu về các chủ đề quen thuộc trong công việc liên quan đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn;

- Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point) và phần mềm thống kê (SPSS, EViews…), có thể sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Có hành vi và lời nói chuẩn mực; kiên định và trung thực, tự chủ và sáng tạo trong xử lý tình huống; biết lắng nghe và phản biện.

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Chuyên nghiệp và chủ động trong công việc; dám chịu trách nhiệm và tự tin giải quyết công việc.

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

- Có trách nhiệm xã hội, ý thức chủ động đề xuất giải pháp xử lý các tình huống kinh tế xã hội phát sinh; tôn trọng pháp luật đồng thời gìn giữ, phát huy các giá trị xã hội tốt đẹp, tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình giải quyết công việc.

4. Những vị trí công tác sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

- Nhóm 1: Chuyên viên phân tích, tư vấn về kinh tế: Có đủ năng lực để làm việc tại các tổ chức kinh tế chính trị xã hội mang tính liên ngành; các tổ chức tư vấn kinh tế, các tổ chức hành chính sự nghiệp, các thể chế kinh tế quốc tế tại Việt Nam; có thể đảm nhiệm các công việc như trợ lý phân tích, phản biện và hoạch định chính sách kinh tế; trợ lý tư vấn giám sát việc triển khai các quyết định quản lý...; triển vọng có thể trở thành các chuyên gia phân tích chính sách, các nhà tư vấn chuyên nghiệp, các nhà quản lý kinh tế.

- Nhóm 2: Nghiên cứu viên và giảng viên kinh tế: Có khả năng nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục đại học khối ngành kinh tế; có thể đảm nhiệm các công việc như tham gia nghiên cứu các vấn đề kinh tế, đặc biệt là kinh tế chính trị hiện đại, kinh tế học thể chế; trợ giảng và giảng dạy các học phần kinh tế học, kinh tế chính trị quốc tế, các lý thuyết về thể chế kinh tế...; triển vọng có thể trở thành các nghiên cứu viên, giảng viên cao cấp về kinh tế học.

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp cử nhân kinh tế có thể tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn, tích lũy kinh nghiệm để trở thành chuyên gia phân tích và tư vấn các vấn đề kinh tế, các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực kinh tế.


PHẦN III: BẢN ĐẶC TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Đối với mỗi chương trình đào tạo, nhà trường cần cung cấp một bản đặc tả chi tiết trong đó có thể chỉ rõ kết quả học tập mong đợi của chương trình về các phương diện:

- Những kiến thức và sự hiểu biết mà sinh viên sẽ đạt được sau khi kết thúc chương trình

- Các kỹ năng then chốt: giao tiếp, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng học tập

- Các kỹ năng nhận thức, ví dụ sự hiểu biết về phương pháp luận hoặc khả năng phân tích có phê phán

- Các kỹ năng cụ thể, chẳng hạn kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm, kỹ năng lâm sàng, v.v.

Bản đặc tả chi tiết cung cấp chính xác những kết quả học tập dự kiến của chương trình đào tạo, cùng những phương tiện nhằm giúp đạt được những kết quả này: nêu rõ những kết quả học tập dự kiến trên các lãnh vực kiến thức, sự hiểu biết, kỹ năng…. Bản đặc tả giúp cho sinh viên hiểu được phương pháp giảng dạy và học tập cần thiết để đạt được kết quả dự kiến; phương pháp kiểm tra đánh giá giúp chỉ ra kết quả học tập; mối quan hệ giữa chương trình học và các yếu tố học tập đối với khả năng chuyên môn hoặc con đường sự nghiệp sau này của sinh viên.

Bản đặc tả Chương trình đề cập đến những thông tin về chiến lược dạy và học của Chương trình: triết lý giáo dục, phương pháp dạy và học phù hợp với Chương trình, gợi ý những phương pháp dạy và học phù hợp với một số môn học đặc trưng của Chương trình, đề cập những hoạt động kiểm tra đánh giá, phương pháp kiểm tra kết quả học tập mà người học sẽ phải trải qua. Trên cơ sở tổng hợp những thông tin này, người học có thể hình dung về những hoạt động học tập của mình trong 4 năm đào tạo, có những sự chuẩn bị cần thiết để học tập hiệu quả nhất.

Bản đặc tả Chương trình cũng cung cấp Bảng kiểm đánh giá năng lực sinh viên tốt nghiệp. Tại các thời điểm khác nhau khi đang theo học Chương trình, sinh viên có thể sử dụng Bảng kiểm để tự đánh giá mức độ tích lũy kiến thức, kỹ năng của mình, từ đó xây dựng kế hoạch cho giai đoạn còn lại để tại thời điểm tốt nghiệp có năng lực như kỳ vọng.

Các kết quả học tập và mục tiêu dự kiến của chương trình đào tạo được thể hiện trong bản đặc tả là:

- Nguồn thông tin giúp các sinh viên đang học cũng như các sinh viên tiềm năng hiểu về chương trình.

- Nguồn thông tin dành cho các nhà tuyển dụng, đặc biệt là các thông tin về kỹ năng và các năng lực trí tuệ có thể chuyển đổi được phát triển trong chương trình.

- Cơ sở để các nhóm giảng viên và các nhà quản lý xem xét, trao đổi và thẩm định chất lượng đối với những chương trình đang thực hiện và đảm bảo rằng mục tiêu của chương trình cũng như những kết quả học tập dự kiến đều được mọi người hiểu rõ; và được sử dụng như một điểm quy chiếu để thẩm định bên trong cũng như để giám sát những hoạt động của ngành đào tạo.

1. Thông tin về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

Tiếng Việt:

Tiếng Anh:

- Mã số ngành đào tạo:

- Danh hiệu tốt nghiệp:

- Thời gian đào tạo:

Kinh tế

Economics

72310101

Cử nhân

4 năm

- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:

Tiếng Việt:

-

Cử nhân ngành Kinh tế

Tiếng Anh:

The Degree of Bachelor in Economics

- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo:

Trường ĐHKT-ĐHQGHN

2. Mục tiêuu đào tạo

Đào tạo cử nhân ngành Kinh tế có những kiến thức cơ bản và hệ thống về kinh tế học, có những kiến thức chuyên sâu về kinh tế học thể chế và kinh tế chính trị học hiện đại; có phương pháp tư duy khoa học; có khả năng truyền đạt và vận dụng kiến thức được trang bị để tham gia nghiên cứu, giải quyết các vấn đề kinh tế; có thể tiếp tục học tập ở bậc cao hơn và tích lũy kiến thức từ hoạt động thực tiễn để trở thành các chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định và thực thi chính sách kinh tế, các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực kinh tế.


3. Yêu cầu của chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 135 tín chỉ

- Khối kiến thức chung: 27 tín chỉ

(Không tính các học phần GDTC và GDQP-AN, kỹ năng bổ trợ)

- Khối kiến thức theo lĩnh vực: 10 tín chỉ

- Khối kiến thức theo khối ngành: 16 tín chỉ

+ Bắt buộc: 14 tín chỉ

+ Tự chọn: 2/8 tín chỉ

- Khối kiến thức theo nhóm ngành: 20 tín chỉ

+ Bắt buộc: 17 tín chỉ

+ Tự chọn: 3/12 tín chỉ

- Khối kiến thức ngành: 62 tín chỉ

+ Bắt buộc: 21 tín chỉ

+ Tự chọn: 30/51 tín chỉ

+ Thực tập thực tế, niên luận: 5 tín chỉ

+ Khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế

khóa luận tốt nghiệp: 6 tín chỉ

4. Khung chương trình đào tạo

Số

TT

Mã học phần

Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học phần tiên quyết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

I

Khối kiến thức chung

(Không tính các học phần từ 9-11)

27





1

PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 1

Fundamental Principles of Marxism-Leninism 1

2

24

6



2

PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 2

Fundamental Principles of Marxism-Leninism 2

3

36

9


PHI1004

3

POL1001

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology

2

20

10


PHI1005

4

HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam

3

42

3


POL1001

5

INT1004

Tin học cơ sở 2

Introduction to Informatics 2

3

17

28



6

FLF2101

Tiếng Anh cơ sở 1

General English 1

4

16

40

4


7

FLF2102

Tiếng Anh cơ sở 2

General English 2

5

20

50

5

FLF2101

8

FLF2103

Tiếng Anh cơ sở 3

General English 3

5

20

50

5

FLF2102

9


Giáo dục thể chất

Physical Education

4





10


Giáo dục quốc phòng-an ninh

National Defense Education

8





11

BSA 2030

Kỹ năng bổ trợ

Soft Skills

3





II


Khối kiến thức theo lĩnh vực

10





12

MAT1092

Toán cao cấp

Advanced Mathematics

4

42

18



13

MAT1101

Xác xuất thống kê

Probability and Statistics

3

27

18


MAT1092

14

MAT1005

Toán kinh tế

Mathematics for Economists

3

27

18


BSA1053

III

Khối kiến thức theo khối ngành

16





III.1


Các học phần bắt buộc

14





15

THL1057

Nhà nước và pháp luật đại cương

Introduction to Government and Law

2

23

5

2


16

INE1050

Kinh tế vi mô

Microeconomics

3

35

10



17

INE1051

Kinh tế vĩ mô

Macroeconomics

3

35

10


INE1050

18

BSA1053

Nguyên lý thống kê kinh tế

Principles of Economic Statistics

3

30

15


MAT1101

19

INE1052

Kinh tế lượng

Econometrics

3

24

21


INT1004 INE1051 BSA1053

III.2


Các học phần tự chọn

2/8





20

BSA1054

Kỹ năng làm việc theo nhóm

Teamwork skills

2

20

10



21

HIS1053

Lịch sử văn minh thế giới

World Civilization History

2

22

7

1


22

SOC1050

Xã hội học đại cương

Introduction to Sociology

2

15

12

3


23

PHI1051

Logic học

Logics

2

20

6

4


IV

Khối kiến thức theo nhóm ngành

20





IV.1


Các học phần bắt buộc

17





24

BSL2050

Luật kinh tế

Business Law

2

15

13

2

THL1057

25

INE1016

Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Economic research methodology

3

30

15


INE1051

26

INE2001

Kinh tế vi mô chuyên sâu

Specialized Microeconomics

3

35

10


INE1050

27

INE2002

Kinh tế vĩ mô chuyên sâu

Specialized Macroeconomics

3

30

15


INE1051

28

INE2003

Kinh tế phát triển

Development Economics

3

29

16


INE1051

29

PEC1050

Lịch sử các học thuyết kinh tế

History of Economic Theories

3

35

10



IV.2


Các học phần tự chọn

3/12





30

BSA2001

Nguyên lý kế toán

Principles in Accounting

3

27

18



31

BSA2103

Nguyên lý quản trị kinh doanh

Introduction to business management

3

27

18



32

BSA2002

Nguyên lý Marketing

Introduction to Marketing

3

21

23

1


33

BSA2004

Quản trị học

Principles of Management

3

35

10



V

Khối kiến thức ngành

62





V.1


Các học phần bắt buộc

21





34

PEC3007

Phân tích chính sách kinh tế xã hội

Analysis of Econnomic and Social policy

3

35

10


INE1051

35

PEC3025

Kinh tế chính trị học

Political Economics

3

35

10



36

FIB2002

Kinh tế công cộng

Public Economics

3

35

10


INE1051

37

INE2020

Kinh tế quốc tế

International Economics

3

32

13


INE1051

38

FIB2001

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

Monetary and Banking Economics

3

35

10


INE1051

39

INE2004

Kinh tế môi trường

Environment Economics

3

35

10


INE1051

40

PEC1051

Lịch sử kinh tế

Economic History

3

35

10



V.2


Các học phần tự chọn theo nhóm

30/51





V.2.1.1


Các học phần chuyên sâu về kinh tế học thể chế

12





41

INE2014

Kinh tế học thể chế

Institutional Economics

3

35

10


THL 1057

INE1051

42

PEC3026

Kinh tế học về chi phí giao dịch

Transaction Cost Economics

3

35

10



43

PEC3027

Chính phủ và chính sách công

Government and Pulic Policy

3

35

10



44

PEC3028

Thể chế kinh tế Việt Nam

Vietnamese Economic Institutions

3

35

10



V.2.1.2


Các học phần chuyên sâu về kinh tế chính trị

12





45

PEC3008

Kinh tế chính trị quốc tế

International Political Economy

3

35

10


PEC3025

46

PEC2009

Kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi

Political Economy of Transitional Economies

3

35

10


PEC3025

47

PEC3018

Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối

Economic Benefits and Distributive Ralations

3

35

10


PEC3025

48

PEC3029

Những vấn đề kinh tế chính trị ở Việt Nam

Political Economy Issues in Vietnam

3

35

10


PEC3025

V.2.2


Các học phần bổ trợ

18/27





49

PEC3030

Thể chế chính trị thế giới

The world Political Institutions

3

35

10



50

PEC3031

Mô hình nhà nước phúc lợi

Models of Welfare State

3

35

10



51

PEC3034

Nông nghiệp, nông dân và nông thôn

Agriculture, farmers and rural areas

3

35

10



52

PEC3042

Kinh tế chính trị Mỹ

American Political Economy

3

35

10


PEC3025

53

PEC3033

Kinh tế học về những vấn đề xã hội

The Economics of Social Issues

3

35

10



54

PEC3015

Mô hình kinh tế thị trường ở Việt Nam

The model of Market Economy in Vietnam

3

35

10



55

PEC3040

Kinh tế chính trị về cải cách kinh tế ở Trung Quốc

Political Economy of Economic reform in China

3

35

10


PEC3025

56

PEC3041

Kinh tế chính trị về phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản

Political Economy of social and economic development in Japan

3

35

10


PEC3025

57

PEC3043

Kinh tế chính trị về nền kinh tế khu vực Đông Nam Á

Political Economy of South East Economy

3

35

10


PEC3025

V.3


Thực tập thực tế và niên luận

5





58

PEC4011

Thực tập thực tế

Internship

2

5

20

5


59

PEC4050

Niên luận

Essay

3

0

0

45


V.4


Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

6





60

PEC4012

Khoá luận tốt nghiệp

Thesis

6





61

PEC3032

Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế

Globalisation and Economic Development

3

35

10



62

PEC2002

Quản lý nhà nước về kinh tế

The State’s Economic Management

3

35

10





Cộng

135





Ghi chú: Học phần ngoại ngữ thuộc khối kiến thức chung được tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo, nhưng kết quả đánh giá các học phần này không tính vào điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung các học phần và điểm trung bình chung tích lũy.


5. Ma trận tích lũy kiến thức (bao gồm cả tích lũy kiến thức và kỹ năng) theo chuẩn đầu ra đã công bố (tích lũy kiến thức và kỹ năng theo thứ tự các môn học thuộc nhóm ngành/ngành) chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học, ngành Kinh tế

Nhóm học phần hình thành khối kiến thức Chỉ dẫn tích lũy kiến thức

1. Nhà nước và pháp luật đại cương

Kiến thức cơ bản về toán, khoa học tự nhiên liên quan đến ngành

- Cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng, về mặt phương pháp luận trong việc thực hành toán và khoa học tự nhiên, phân tích định lượng để người học có thể sử dụng vào giải quyết các vấn đề kinh tế trong các học phần liên quan và lập các báo cáo thống kê (ở mức độ đơn giản).

- Cung cấp các lý thuyết lõi về kinh tế, các quy luật căn bản trong kinh tế;

- Vận dụng kiến thức vào việc thực hành công tác thống kê và nắm được bản chất của công tác này và cách xử lý các vấn đề phát sinh tại doanh nghiệp

Hình thành kỹ năng

- Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point) và một số phần mềm thống kê trong phân tích kinh doanh nhưu SPSS, Eview, Stata…và các thiết bị văn phòng.

2. Kinh tế vi mô

3. Kinh tế vĩ mô

4. Nguyên lý thống kê kinh tế

5. Kinh tế lượng

6. Toán kinh tế

7. Toán cao cấp

8. Xác suất thống kê




1. Luật kinh tế

Kiến thức cơ bản của nhóm ngành: Cung cấp cho người học các khối kiến thức cơ bản về kinh tế để học tốt các học phần chuyên ngành và chuyên sâu.

- Nhận diện được từng loại hình doanh nghiệp, phân biệt chúng và đánh giá được ưu điểm, hạn chế của từng loại; Hiểu được những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh, phân tích được một số rào cản quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng;

- Hiểu rõ quy trình thiết kế một nghiên cứu và xây dựng báo cáo nghiên cứu. Nắm được các phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế.

- Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của kinh tế học để giải thích sự vận động của nền kinh tế ở tầm vi mô và vĩ mô, phân tích được hoạt động của khu vực công cộng, hệ thống ngân hàng; hiểu được phương thức sử dụng các công cụ điều tiết nền kinh tế, hướng giải quyết những vấn đề về môi trường và phát triển kinh tế;

- Ứng dụng được kiến thức về kinh tế phát triển để mô tả, giải thích, đưa ra giải pháp cho các vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế.

Hình thành kỹ năng:

- Biết cách thức thu thập và xử lý số liệu.

- Tổng hợp tài liệu, nghiên cứu thực nghiệm.

- Có khả năng lập luận, tư duy theo hệ thống, giải quyết các vấn đề, khám phá và nghiên cứu kiến thức trong lĩnh vực kinh tế



2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế



3. Kinh tế vi mô chuyên sâu



4. Kinh tế vĩ mô chuyên sâu



5. Kinh tế phát triển



6. Lịch sử các học thuyết kinh tế




























1. Phân tích chính sách KTXH

Kiến thức chuyên ngành: Phân tích, đánh giá, tổng hợp các vấn đề nghiên cứu cụ thể:

- Trang bị các kiến thức cơ bản về chính sách kinh tế - xã hội và phân tích chính sách kinh tế - xã hội: nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu, quy trình và các nội dung cần thực hiện của hoạt động phân tích chính sách trong toàn bộ quá trình chính sách: hoạch định, tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh các chính sách kinh tế - xã hội.

- Trang bị các kiến thức cơ bản, hệ thống và cập nhật về Kinh tế chính trị; từ đó góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học và tư duy kinh tế.

- Có kiến thức về lý thuyết cũng như một số công cụ phân tích hiệu quả của chi tiêu công cộng; về bản chất của thuế, sự phân phối gánh nặng thuế, và tác động của chính sách thuế đến hiệu quả ở cấp độ tái tạo và lập luận;

- Có lý thuyết thương mại quốc tế cơ bản, cổ điển và hiện đại; hiểu được bản chất, các công cụ và tác động của chính sách thương mại quốc tế; vận dụng được các mô hình lý thuyết cơ bản trong việc giải thích xu thế vận động của các nguồn lực và tác động của chúng; hiểu được bản chất và đặc điểm của thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, tác động của cơ chế hoạt động của các hệ thống tiền tệ quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia và nền kinh tế toàn cầu.

- Có kiến thức cơ bản về tiền tệ, hoạt động hệ thống ngân hàng trong một quốc gia; vai trò của ngân hàng thương mại và ngân hàng Trung ương đối với quá trình điều tiết và kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế mở; phương pháp phân tích thị trường để hình thành tư duy về vấn đề sử dụng vốn tiền tệ có hiệu quả trong kinh tế thị trường hiện đại.

- kiến thức cơ bản về kinh tế học trong lĩnh vực môi tr­ường, tài nguyên, các quan điểm về phát triển bền vững, và các quy tắc ứng xử với môi tr­ường, tài nguyên; lý giải được các nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm và suy thoái môi trường, qua đó đề ra những biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ng­ược tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi tr­ường.

- Có kiến thức chung một cách có hệ thống về lịch sử kinh tế của một số nước và nền kinh tế Việt nam; những vấn đề cơ bản về mô hình phát triển kinh tế của một số nước.

Hình thành kỹ năng:

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá những vấn đề kinh tế ở tầm vĩ mô và hiểu được một cách khái quát bản chất những hiện tượng và quá trình kinh tế đang diễn ra.

- Sử dụng thành thạo mô hình ISLM và AD-AS trong phân tích chính sách tiền tệ và chính sách tài chính.




2. Kinh tế chính trị học




3. Kinh tế công cộng




4. Kinh tế quốc tế




5. Kinh tế tiền tệ - ngân hàng




6. Kinh tế môi trường




7. Lịch sử kinh tế









































- Có khả năng làm việc độc lập; tự học hỏi và tìm tòi, làm việc có kế hoạch và khoa học; và một số kỹ năng quản lý và lãnh đạo;

- Kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng viết, trình bày một bài luận hoặc một vấn đề khoa học.

- Hình thành tư duy xem xét đánh giá các vấn đề kinh tế từ góc độ lịch sử kinh tế.

- Viết báo cáo, các kỹ năng cơ bàn để vận dụng vào từng lĩnh vực cụ thể của quá trình học và chuẩn bị cho nghề nghiệp trong tương lai.





Áp dụng kiến thức chuyên sâu của ngành vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo trong công việc và chuyên ngành

Hình thành kỹ năng:

- Viết được khóa luận mang tính thực tiễn;

- Khả năng lập luận, tư duy hệ thống, phân tích để lựa chọn các vấn đề để tìm cách giải quyết cân bằng.

- Biết cách tổ chức, hợp tác trong nhóm nghiên cứu để giải quyết vấn đề khoa học; biết cách phản biện và bảo vệ quan điểm cá nhân trước tập thể.

- Hình thành và nâng cao kỹ năng làm việc, nghiên cứu độc lập và kỹ năng làm việc nhóm của người học.

- Có kỹ năng giao tiếp tốt (kỹ năng thuyết trình và đàm phán trong kinh doanh; kỹ năng giao dịch qua điện thoại, e-mail), giao tiếp thành thạo bằng tiếng Anh với trình độ tương đương IELTS 4.0 trở lên;







1. Chuyên sâu về kinh tế học thể chế

Kinh tế học thể chế

Kinh tế học về chi phí giao dịch

Chính phủ và chính sách công

Thể chế kinh tế Việt Nam

- Trang bi cho người học các kiến thức căn bản về Kinh tế học thể chế. Sử dụng kinh tế học theo xu hướng chính để phân tích các hiện tượng chính trị, cấu trúc thị trường của khu vực chính trị; các hành động tìm kiếm chênh lệch về lợi ích thông qua các cơ quan chính phủ; và phân tích các tác động và ảnh hưởng của các nhóm lợi ích và các hành vi của các tổ chức khác nhau đối với các thay đổi trong chính sách kinh tế. Trên cơ sở các mô hình và lý luận của kinh tế học thể chế mới, kinh tế học thể chế tập trung phân tích các hệ thống và chế độ kinh tế, quản trị doanh nghiệp, giám sát tài chinh,.. Mở rộng là Kinh tế học về chi phí giao dịch - một phần truyền thống thuộc trường phái thể chế kinh tế mới. Kinh tế học về chi phí giao dịch hướng đến việc nghiên cứu các nội dung cơ bản về chi phí giao dịch, tiếp cận các vấn đề kinh tế dưới góc độ chi phí giao dịch, tác động của chi phí giao dịch đối với quá trình phân bổ các nguồn lực kinh tế; lý thuyết tổ chức và khả năng kiểm soát các chi phí giao dịch; và những tiếp cận mới về chi phí giao dịch trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.

- Có thể Phân tích và đánh giá được những chuyển biến cơ bản về cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam trước và sau đổi mới kinh tế; Đánh giá được xu hướng và triển vọng của nền kinh tế dưới tác động của những thay đổi về thể chế kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.





- Có kiến thức tổng quan về mô hình tổ chức và hoạt động của chính phủ; vai trò và chu trình chính sách công;vai trò của chính phủ đối với chính sách công; các nhân tố tác động xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá các loại chính sách công của Chính phủ;đặc điểm xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá chính sách công của chính phủ theo các mô hình tổ chức nhà nước khác nhauNgoài ra, học phần còn bước đầu phân tích, đánh giá quá trình xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá chính sách công của Chính phủ Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế; cung cấp định hướng nâng cao vai trò và hiệu quả của Chính phủ Việt Nam trong quá trình xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá chính sách công.

Hình thành kỹ năng:

- Năng lực nghiên cứu và khám phá kiến thức và thực tiễn thông qua việc tìm hiểu các các giả thuyết, lập luận mang tính liên ngành kinh tế, chính trị, luật pháp.

- Tư duy theo hệ thống, phát hiện vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề kinh tế học thể chế, kinh tế phát triển, pháp luật, chính sách công,…

- Người học biết nhận diện và kiểm soát các chi phí giao dịch trong quá trình thiết lập, phân tích, thực thi các hợp đồng kinh tế ; phân tích, đánh giá vai trò của chính phủ trong xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá các loại chính sách công.





- Có kỹ năng làm việc cá nhân trong việc nghiên cứu, phân tích các vấn đề về xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá các loại chính sách công của chính phủ và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận vềvai trò của chính phủ đối với chính sách công.




2. Chuyên sâu về kinh tế chính trị

Kinh tế chính trị quốc tế

Kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi

Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối

Những vấn đề kinh tế chính trị ở Việt Nam

- Hiểu được thực chất của mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung (dựa trên nền tảng sở hữu công cộng), căn nguyên đưa đến sự chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị trường. Hiểu được lo-gic và phân tích được những nội dung cơ bản, những con đường khác nhau của tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường ở các nền kinh tế chuyển đổi trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở kiến thức được cung cấp, đánh giá được những thách thức của quá trình chuyển đổi - nhất là đối với Việt Nam trên con đường tiếp tục đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, phân tích và đánh giá được chiến lược cũng như các chính sách kinh tế vĩ mô hiện hành.

- Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về lợi ích kinh tế, từ bản chất, nội dung, các hình thức, vai trò… của lợi ích kinh tế; quan hệ giữa lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập, phân tích đánh giá các hình thức phân phối thu nhập...ở Việt Nam trong những năm qua.

- Có kiến thức chuyên sâu về Kinh tế chính trị ở Việt Nam hiện nay: nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường Việt Nam; hội nhập quốc tế của Việt Nam; Phát triển bền vững ở Việt Nam trong từng giai đoạn.





- Kinh tế chính trị quốc tế giúp cho người học có được cách tiếp cận đa chiều phù hợp khi tìm hiểu và dễ dàng nắm bắt các vấn đề quốc tế nổi bật hiện nay, đặc biệt giúp cho người học có được cách nhìn các vấn đề kinh tế quốc tế liên quan đến các lĩnh vực thương mại, đầu tư, tài chính-tiền tệ và phát triển từ góc độ chính trị.





Hình thành kỹ năng

- Hình thành phương pháp tư duy mới về xây dựng và vận hành nền kinh tế thị trường nói chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng.

- Biết phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề kinh tế chính trị trong các nền kinh tế chuyển đổi, trong đó có Việt Nam.

- Biết phân tích và đánh giá được những vấn đề về thể chế và cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam. Và vai trò của chính phủ trong xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá các loại chính sách công; phản biện và kiến nghị việc thiết lập các thể chế kinh tế kiểm soát, giảm thiểu chi phí giao dịch cho xã hội nói chung.

- Có năng lực nghiên cứu và khám phá kiến thức kinh tế chính trị hiện đại, đặc biệt là các vấn đề về kinh tế chính trị của các nền kinh tế chuyển đổi.











6. Bảng kiểm đánh giá năng lực người học

- Bảng kiểm năng lực cần được đưa vào sử dụng để thực hiện đánh giá năng lực sinh viên tốt nghiệp.

- Bảng kiểm năng lực có thể được áp dụng tại các thời điểm khác nhau để đánh giá trong suốt quá trình theo học Chương trình.

- Sinh viên năm thứ 3 trở đi có thể sử dụng Bảng kiểm để tự đánh giá mức độ tích lũy kiến thức, kỹ năng của mình, từ đó xây dựng kế hoạch cho giai đoạn còn lại để tại thời điểm tốt nghiệp có năng lực như kỳ vọng.

- Các Khoa có thể sử dụng kết quả đánh giá từ bảng kiểm năng lực để rà soát và điều chỉnh CTĐT cho phù hợp với CĐR của chương trình và môn học đã tuyên bố và yêu cầu của người học, xã hội...

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Tiếp nhận kiến thức

1.

Khối kiến thức cơ sở ngành

1

2

3

4

2.

Khối kiến thức chuyên ngành

1

2

3

4

Hình thành các kỹ năng kỹ xảo


Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh

1

2

3

4

3.

Phát hiện và hình thành vấn đề

1

2

3

4

4.

Tổng quát hóa vấn đề

1

2

3

4

5.

Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính vấn đề

1

2

3

4

6.

Kỹ năng phân tích vấn đề khi thông tin không đầy đủ

1

2

3

4

7.

Kỹ năng giải quyết vấn đề

1

2

3

4

8.

Đưa ra giải pháp và kiến nghị

1

2

3

4


Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

1

2

3

4

9.

Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu

1

2

3

4

10.

Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin

1

2

3

4


Tư duy theo hệ thống

1

2

3

4

11.

Tư duy chỉnh thể/logic

1

2

3

4

12.

Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề

1

2

3

4


Hình thành các phẩm chất cá nhân

1

2

3

4

13.

Tư duy sáng tạo

1

2

3

4

14.

Tư duy phản biện

1

2

3

4

15.

Hiểu và phân tích được kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và thái độ của một cá nhân khác

1

2

3

4

16.

Quản lý thời gian và nguồn lực

1

2

3

4

17.

Sự hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau

1

2

3

4

18.

Tinh thần tự tôn (Self-esteem)

1

2

3

4

19.

Kỹ năng học và tự học

1

2

3

4

20.

Kỹ năng quản lý bản thân

1

2

3

4

21.

Kỹ năng sử dụng máy tính

1

2

3

4

22.

Đạo đức nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy)

1

2

3

4

23.

Kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc

1

2

3

4

24.

Nhận thức và bắt kịp với nền kinh tế thế giới hiện đại

1

2

3

4

25.

Khả năng làm việc độc lập

1

2

3

4

26.

Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế

1

2

3

4

27.

Hình thành nhóm làm việc hiệu quả

1

2

3

4

28.

Vận hành nhóm

1

2

3

4

29.

Phát triển nhóm

1

2

3

4

30.

Lãnh đạo nhóm

1

2

3

4

31.

Kỹ năng làm việc trong các nhóm khác nhau

1

2

3

4

32.

Chiến lược giao tiếp

1

2

3

4

33.

Cấu trúc giao tiếp (cách lập luận, sắp xếp ý tưởng..)

1

2

3

4

34.

Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản

1

2

3

4

35.

Kỹ năng giao tiếp qua thư điện tử/các phương tiện truyền thông

1

2

3

4

36.

Kỹ năng thuyết trình

1

2

3

4

37.

Kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân

1

2

3

4

38.

Ngoại ngữ – kỹ năng nghe, nói

1

2

3

4

39.

Ngoại ngữ – kỹ năng đọc, viết

1

2

3

4

40.

Các kỹ năng/phẩm chất khác (ghi cụ thể) .....................................................

1

2

3

4


...............................................................................................................................................

1

2

3

4


...............................................................................................................................................

1

2

3

4


...............................................................................................................................................

1

2

3

4

Khả năng thích ứng trong các bối cảnh khác nhau

41.

Bối cảnh toàn cầu

1

2

3

4

42.

Văn hóa doanh nghiệp

1

2

3

4

43.

Chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp

1

2

3

4

44.

Mối quan hệ giữa doanh nghiệp & các vấn đề có liên quan đến môn học

1

2

3

4

45.

Thiết lập mục tiêu kinh tế - kinh doanh (dựa trên nhu cầu và bối cảnh xã hội)

1

2

3

4

46.

Các định nghĩa, khái niệm cơ bản làm nền tảng

1

2

3

4

47.

Mô hình hóa ý tưởng và đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra

1

2

3

4

48.

Quản lý dự án phát triển (rủi ro, tính khả thi, chi phí, nguồn lực…)

1

2

3

4

49.

Quá trình thiết kế dự án (các điều kiện thực hiện…)

1

2

3

4

50.

Cách tiếp cận của dự án (phương pháp tiếp cận, các bước...)

1

2

3

4

51.

Sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án

1

2

3

4

52.

Thiết kế dự án chuyên ngành (các công cụ, phương pháp và quy trình thích hợp…)

1

2

3

4

53.

Lựa chọn nguồn lực thực hiện phương án/dự án

1

2

3

4

54.

Tổ chức thực hiện phương án/dự án

1

2

3

4

55.

Thiết kế các tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện

1

2

3

4

56.

Đìều chỉnh/nâng cấp dự án/phương án

1

2

3

4

57.

Sáng tạo các dự án/phương án mới

1

2

3

4

58.

Khả năng khác (ghi cụ thể) ..........................................................................

1

2

3

4

59.

...................................................................................................................

1

2

3

4

Ghi chú: (1) Nhớ lại/tái hiện lại kiến thức; (2) Hiểu và ứng dụng kiến thức; (3) Phân tích/đánh giá; (4)Khả năng sáng tạo


7. Kế hoạch đào tạo theo thời gian được thiết kế

- Chương trình được tổ chức thực hiện theo kế hoạch học tập của trường ĐHKT-ĐHQGHN.

- Mỗi năm học có hai học kỳ chính. Mỗi học kỳ chính có 15 tuần thực học và từ 2 đến 3 tuần thi. Thời gian của khóa học đào tạo chính là 8 học kỳ chính đối với đào tạo cử nhân.

Thời gian được phép tạm ngừng học để củng cố kiến thức, cải thiện kết quả học tập là 4 học kỳ chính;

- Sinh viên có thể xem thông tin về chương trình đào tạo, các quy chế, quy định liên quan đến đạo tạo qua trang web của trường theo địa chỉ http://www.ueb.edu.vn.

Sinh viên khi nhập học được cung cấp email, tài khoản truy cập vào cổng thông tin ĐHQGHN để đăng ký học, tra cứu đề cương môn học, xem kết quả học tập và các thông báo của nhà trường….

Sinh viên đăng ký môn học phải đáp ứng được điều kiện môn học tiên quyết và nộp học phí đầy đủ.

- Sinh viên đăng ký học kỹ năng mềm tại trung tâm hợp tác và chuyển giao tri thức – ĐHQGHN.

- Sinh viên có thể học các học phần có trong CTĐT tại các đơn vị ĐHQGHN và chuyển kết quả học tập về trường. Căn cứ CTĐT của trường ĐHKT, việc công nhận học phần tương đương cho sinh viên đã được nhà trường thực hiện, giúp sinh chủ động trong học tập.

- Sinh viên có thể tham khảo cố vấn học tập để đăng kí môn học cũng như tư vấn phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học…

- Sinh viên tra cứu học liệu tại Trung tâm thông tin thư viện – ĐHQGHN và bộ phận tư liệu của Trường ĐHKT-ĐHQGHN

- Sinh viên được trường xét tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện tốt nghiệp và có đơn gửi Phòng Đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khóa học. Hàng năm, nhà trường sẽ xét tốt nghiệp 4 đợt vào các tháng 3, 6, 9, 12

- Kế hoạch thực hiện đào tạo chi tiết

TT

Mã học phần

Học phần

Số TC

Học kỳ

Học kỳ

Mã số học phần tiên quyết

1

2

3

4

5

6

7

8

16

15

20

23

20

20

15

6

I

Khối kiến thức chung
(Không tính các học phần từ 9-11)

27











1

PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 1

2

1

2









2

PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 2

3

2


3







PHI1004

3

POL1001

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

3



2






PHI1005

4

HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

3

4




3





POL1001

5

INT1004

Tin học cơ sở

3

2


3








6

FLF2101

Tiếng Anh cơ sở 1

4

3



4







7

FLF2102

Tiếng Anh cơ sở 2

5

4




5





FLF2101

8

FLF2103

Tiếng Anh cơ sở 3

5

5





5




FLF2102

9


Giáo dục thể chất

4



1

1







10


Giáo dục quốc phòng-an ninh

7

2


7








11

BSA 2030

Kỹ năng bổ trợ

3

6










II

Khối kiến thức theo lĩnh vực

10











12

MAT1092

Toán cao cấp

4

1

4









13

MAT1101

Xác suất thống kê

3

2


3







MAT1092

14

MAT1005

Toán kinh tế

3

4




3





BSA1053

III

Khối kiến thức theo khối ngành

16











III.1


Các môn bắt buộc

14











15

THL1057

Nhà nước và pháp luật đại cương

2

1

2









16

INE1050

Kinh tế vi mô

3

1

3









17

INE1051

Kinh tế vĩ mô

3

2


3







INE1050

18

BSA1053

Nguyên lý thống kê kinh tế

3

3



3






MAT1101

19

INE1052

Kinh tế lượng

3

5





3




INT1004
INE1051
BSA1053

III.2


Các học phần tự chọn

2/8

1

2









20

BSA1022

Kỹ năng làm việc theo nhóm

2











21

HIS1053

Lịch sử văn minh thế giới

2











22

SOC1050

Xã hội học đại cương

2











23

PHI1051

Logic học

2











IV

Khối kiến thức theo nhóm ngành

20











IV.1


Các học phần bắt buộc

17











24

BSL1050

Luật kinh tế

2

3



2






THL1057

25

INE1016

Phương pháp nghiên cứu kinh tế

3

3



3






INE1051

26

INE2001

Kinh tế vi mô chuyên sâu

3

2


3







INE1050

27

INE2002

Kinh tế vĩ mô chuyên sâu

3

4




3





INE1051

28

INE2003

Kinh tế phát triển

3

5





3




INE1051

29

PEC1050

Lịch sử các học thuyết kinh tế

3

3



3







IV.2


Các học phần tự chọn

3/12

2


3








30

BSA2001

Nguyên lý kế toán

3











31

BSA2103

Nguyên lý quản trị kinh doanh

3











32

BSA2002

Nguyên lý Marketing

3











33

BSA2004

Quản trị học

3











V

Khối kiến thức ngành

62











V.1


Các học phần bắt buộc

21











34

PEC3007

Phân tích chính sách kinh tế xã hội

3

5





3




INE1051

35

PEC3025

Kinh tế chính trị học

3

1

3









36

FIB2002

Kinh tế công cộng

3

5





3




INE1051

37

INE2020

Kinh tế quốc tế

3

4




3





INE1051

38

FIB2001

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

3

4




3





INE1051

39

INE2004

Kinh tế môi trường

3

5





3




INE1051

40

PEC1051

Lịch sử kinh tế

3

4




3






V.2


Các học phần tự chọn theo nhóm

30/51











V.2.1.1


Các học phần chuyên sâu về kinh tế học thể chế

12











41

INE2014

Kinh tế học thể chế

3

6






3



THL1057
INE1051

42

PEC3026

Kinh tế học về chi phí giao dịch

3

6






3




43

PEC3027

Chính phủ và chính sách công

3

7







3



44

PEC3028

Thể chế kinh tế Việt Nam

3

7







3



V.2.1.2


Các học phần chuyên sâu về kinh tế chính trị

12











45

PEC3008

Kinh tế chính trị quốc tế

3

6






3



PEC3025

46

PEC2009

Kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi

3

7






3



PEC3025

47

PEC3018

Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối

3

7







3


PEC3025

48

PEC3029

Những vấn đề kinh tế chính trị ở Việt Nam

3

7







3


PEC3025

V.2.2


Các học phần bổ trợ

18/27







9

9



49

PEC3030

Thể chế chính trị thế giới

3











50

PEC3031

Mô hình nhà nước phúc lợi

3











51

PEC3034

Nông nghiệp, nông dân và nông thôn

3











52

PEC3042

Kinh tế chính trị Mỹ

3










PEC3025

53

PEC3033

Kinh tế học về những vấn đề xã hội

3











54

PEC3015

Mô hình kinh tế thị trường ở Việt Nam

3











55

PEC3040

Kinh tế chính trị về cải cách kinh tế ở Trung Quốc

3










PEC3025

56

PEC3041

Kinh tế chính trị về phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản

3










PEC3025

57

PEC3043

Kinh tế chính trị về nền kinh tế khu vực Đông Nam Á

3










PEC3025

V.3


Thực tập thực tế và niên luận

5











58

PEC4011

Thực tập thực tế

2

6






2




59

PEC4050

Niên luận

3

6






3




V.4


Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

6

8








6


60

PEC4012

Khoá luận tốt nghiệp

6











61

PEC3032

Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế

3











62

PEC2002

Quản lý nhà nước về kinh tế

3













Cộng

135












8. Phương pháp và hình thức đào tạo.

- Hình thức đào tạo: Đào tạo chính quy được tổ chức đào tạo tập trung liên tục trong toàn khóa học

- Phương pháp giảng dạy:

+ Giảng viên được khuyến khích sử dụng phương pháp giúp sinh viên học tập bằng hành động. Học tập bằng hành động là một quá trình học hỏi và suy nghĩ, cân nhắc liên tục, có sự hỗ trợ của bạn cùng học, nhằm mục đích tạo ra việc học tập có chất lượng ở sinh viên. Thông qua phương pháp này, các giảng viên có thể chia sẻ với nhau thông qua việc giải quyết các vấn đề thực tế và thông qua kinh nghiệm của bản thân. Việc xây dựng chương trình học tập bằng hành động là nhằm vào mục đích cải tiến việc học tập cũng như môi trường học tập của sinh viên.

+ Để thúc đẩy tinh thần trách nhiệm trong học tập, các giảng viên cần:

o Tạo ra một môi trường giảng dạy-học tập sao cho mỗi người học đều tham gia vào quá trình học tập một cách có ý thức.

o Cung cấp những chương trình đào tạo linh hoạt nhằm giúp người học chọn lựa nội dung học phần, thứ tự các học phần trong chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương thức và thời gian học tập sao cho có ý nghĩa nhất đối với từng người.

+ Để kích thích sự say mê và các giá trị đối với việc học tập, đồng thời tạo cơ hội phát triển trí tuệ cho người học, các giảng viên cần tạo ra những cơ hội học tập và giao lưu trong đó người học có thể tham gia hết mình cả về trí tuệ lẫn tình cảm.

- Hướng dẫn thực hiện chiến lược dạy và học cho CTĐT chuẩn trình độ đại học ngành Kinh tế nhằm giúp người học đạt được các mục tiêu theo chuẩn đầu ra đã tuyên bố, nội dung của tài liệu được tóm tắt trong bảng đưới đây:


LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC DẠY VÀ HỌC

Năm học

Chuẩn đầu ra

Gợi ý cách thức thực hiện

Kiến Thức

Kỹ Năng

Phẩm chất

I

Các môn học thuộc khối kiến thức chung và tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu học chuyên môn bằng trong các năm tiếp theo như PHI1004; PHI1005;

POL1001; FLF2101, FLF2102; FLF2103

- Trang bị cho sinh viên khả năng lập luận, tư duy theo hệ thống, kĩ năng quản lí công việc và thời gian cá nhân hiệu quả.

- Sinh viên có thể nhận thức được các chính sách, chủ trương của nhà nước liên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục quốc phòng an ninh

- Sinh viên có thể dùng thành thạo Microsoft Office, một số thiết bị văn phòng thông dụng, giao tiếp thành thạo bằng Tiếng Anh.

- Sinh viên được định hướng các phẩm chất nghề nghiệp như tôn trọng pháp luật, làm việc với tinh thần kỷ luật cao, trung thực, có lối sống tích cực, và có tinh thần hướng về cộng đồng

Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình

- Thảo luận nhóm

- Đặt-giải quyết vấn đề

Phương pháp học tập:

- Đọc trước học liệu, tóm tắt học liệu theo nội dung chính của bài giảng, sắp xếp lại theo trình tự;

- Chủ động tìm, đọc các nguồn tài liệu tham khảo khác nhau liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của giảng viên; bố trí kế hoạch tự học.

- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi có trong học liệu khi giảng viên hỏi trên lớp

- Chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc và tham gia đối thoại với giáo viên, tranh luận với bạn.

Điều kiện dạy và học:

- Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu bao gồm các bài tập và câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào giáo trình, người học có thể thường xuyên tự kiểm tra nhanh kiến thức vừa học

- Cơ sở vật chât, thiết bị, phần mềm hỗ trợ việc dạy và học

II

Các môn học thuộc khối kiến thức theo lĩnh vực và kiến thức theo khối ngành như MAT1005; THL1057, INE1050, INE1051; BSA1053; INE1052

- Trang bị cho sinh viên kỹ năng phân tích định tính, định lượng, xác định vấn đề ưu tiên; tư duy phân tích đa chiều.

- Sinh viên được trang bị các kỹ năng phối hợp làm việc trong các nhóm khác nhau; kỹ năng thuyết trình; đề xuất ý tưởng; giao tiếp qua email và các phương tiện truyền thông.

- Đam mê nghiên cứu và khám phá kiến thức

- Tự tin làm việc trong môi trường quốc tế.

- Khả năng làm việc độc lập và chủ động trong công việc

Phương pháp giảng dạy:

- Nêu rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng sinh viên sẽ đạt được thông qua môn học;

- Cách tư duy, tổng hợp và phân tích vấn đề, đề xuất ý tưởng qua các câu vấn đáp khi giảng hoặc các bài tập trắc nghiệm liên quan.

- Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Đóng vai….

- Tham gia guest speaker

Phương pháp học tập:

- Đọc trước bài giảng, chuẩn bị trả lời các câu hỏi có trong học liệu khi giảng viên hỏi trên lớp

- Chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc và tham gia đối thoại với giáo viên, tranh luận với bạn.

- Chủ động tìm, đọc các nguồn tài liệu tham khảo khác nhau; quan sát, khảo sát thu thập thông tin liên quan đến doanh nghiệp đến thực tế/thực tập liên quan đến môn học/đề tài nghiên cứu theo sự hướng dẫn của giảng viên; bố trí kế hoạch tự học.

Điều kiện dạy và học:

- Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu bao gồm các bài tập và câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào giáo trình, người học có thể thường xuyên tự kiểm tra nhanh kiến thức vừa học

- Cơ sở vật chât, thiết bị, phần mềm hỗ trợ việc dạy và học

- Tổ chức các chuyến thực tế theo nhu cầu môn học, thực tập tại doanh nghiệp cho sinh viên.

- Sinh viên được tạo điều kiện tham gia các chương trình học trao đổi với các trường có hợp tác NCKH và giảng dạy với các điều kiện: tiếng Anh C1, có điểm trung bình từ 3 trở lên và đáp yêu cầu của trường đối tác, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa. Điều kiện xét cho sinh viên toàn trường từ năm 2 trở đi.

III-IV

Các môn học thuộc khối kiến thức theo nhóm ngành và ngành như:

BSL1050; INE1016; INE2001; INE2002

INE2003; PEC1050

INE2014; PEC3026

PEC3027; PEC3028

PEC3008; PEC2009

PEC3018; PEC3029

- Khả năng tự nghiên cứu và vận dụng các kiến thức, các kỹ năng vào nhận diện và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trên thực tế; từng bước hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

- Tự nghiên cứu, tự học tập, phát triển các kỹ năng học cần thiết để có thể tiếp tục học cao lên với năng

- Tư duy logic, có hệ thống khi tiếp cận và xử lý các vấn đề phát triển; kỹ năng phát hiện, phân tích, đánh giá phản biện, tư vấn giải pháp cho các vấn đề kinh tế dựa trên những luận cứ khoa học, khả năng tư duy hệ thống;

- Tiếp cận các vấn đề trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập kinh tế quốc tế; trong mối quan hệ với thể chế kinh tế ở Việt Nam và truyền thống văn hóa của người Việt;

- Các kỹ năng tổng hợp và viết báo cáo; kỹ năng lãnh đạo nhóm và thích nghi với những thay đổi nghề nghiệp trong tương lai

- Trang bị cho sinh viên sự tự tin, linh loạt dám đương đầu với rủi ro, quyết đoán trong kinh doanh.

- Khả năng làm việc dưới áp lực cao và môi trường biến động; Khát vọng trở thành doanh nhân, nhà lãnh đạo, chuyên gia cao cấp

- Chuyên nghiệp và chủ động trong công việc; dám chịu trách nhiệm và tự tin giải quyết công việc.

Phương pháp giảng dạy:

- Nêu rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng sinh viên sẽ đạt được thông qua môn học;

- Cách tư duy, tổng hợp và phân tích vấn đề, đề xuất ý tưởng qua các câu vấn đáp khi giảng hoặc các bài tập trắc nghiệm liên quan.

- Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Đóng vai

- Nghiên cứu tình huống, bài tập lớn, tiểu luận, phương pháp học tập theo dự án…

- Tham quan thực tế/thực tập tại doanh nghiệp

Phương pháp học tập:

- Đọc trước bài giảng, chuẩn bị trả lời các câu hỏi có trong học liệu khi giảng viên hỏi trên lớp

- Chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc và tham gia đối thoại với giáo viên, tranh luận với bạn.

- Chủ động tìm, đọc các nguồn tài liệu tham khảo khác nhau; quan sát, khảo sát thu thập thông tin liên quan đến doanh nghiệp đến thực tế/thực tập liên quan đến môn học/đề tài nghiên cứu theo sự hướng dẫn của giảng viên; bố trí kế hoạch tự học.

Điều kiện dạy và học:

- Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu bao gồm các bài tập và câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào giáo trình, người học có thể thường xuyên tự kiểm tra nhanh kiến thức vừa học

- Cơ sở vật chât, thiết bị, phần mềm hỗ trợ việc dạy và học

- Tổ chức các chuyến thực tế theo nhu cầu môn học, thực tập tại doanh nghiệp cho sinh viên.


PHẦN IV: TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

STT

Tên môn học

Mục đích môn học

Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá

sinh viên

Khối kiến thức chung

27



1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 1

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác- Lênin thông qua bộ phận cơ bản cấu thành của nó là Triết học Mác – Lênin. Xây dựng nền tảng lý luận để tiếp cận các nội dung còn lại của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Kinh tế chính trị học và CNXHKH) Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung của các khoa học cụ thể.

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:30%

Thi cuối kỳ: 60%

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin 2

Cung cấp cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác- lênin thông qua bộ phận cơ bản cấu thành của nó là Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung của các khoa học cụ thể.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:30%

Thi cuối kỳ: 60%

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nắm được khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nắm được phương pháp và phương pháp luận của chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của dân tộc và nhân loại. Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh. Hiểu được một cách có thể hệ thống nền tảng tư tưởng, kìm chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng nước ta.

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:25%

Thi cuối kỳ: 60%

4

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về:

(i) Hoàn cảnh lịch sử, quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam;

(ii) Những kiến thức cơ bản và có hệ thống về đường lối cách mạng của Đảng, bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Namm từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:30%

Thi cuối kỳ: 60%

5

Tin học cơ sở 2

Cung cấp các kiến thức cơ bản về (i) thông tin, công cụ xử lý thông tin, mạng truyền thông, một số phần mềm ứng dụng, (ii) “hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ”: kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ, quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ, kiến thức cơ bản về lập trình quản lý với Visual Basic và cơ sở dữ liệu quan hệ

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%

Thi cuối kỳ: 60%

6

Tiếng Anh cơ sở 1

Người học có thể (i) Giao tiếp trong những tình huống đơn giản thong qua việc trao đổi thông tin trực tiếp. (ii) Miêu tả một cách đơn giản về bản thân, các hoạt động và những vấn đề gần gũi, liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mình

4

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 20%

Kiểm tra 1 (Nghe, đọc, viết):10%

Kiểm tra 2 (Nói):10%

Thi cuối kỳ: 60%

7

Tiếng Anh cơ sở 2

Sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng, thành thạo trong giao tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp với văn cảnh;Mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống. Có thể trình bày các nội dung thông tin đơn giản bằng tiếng anh

5

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 20%

Kiểm tra 1 (Nghe, đọc, viết):10%

Kiểm tra 2 (Nói):10%

Thi cuối kỳ: 60%

8

Tiếng Anh cơ sở 3

Sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp để phục vụ cho công tác học tập và nghiên cứu theo chuyên ngành. Mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống và học thuật. Tạo các phát ngôn tương đối dài, phức tạp và phù hợp với chuyên ngành học. Có thể trình bày các nội dung thông tin tương đối phức tạp bằng tiếng anh

5

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 20%

Kiểm tra 1 (Nghe, đọc, viết):10%

Kiểm tra 2 (Nói):10%

Thi cuối kỳ: 60%

Khối kiến thức theo lĩnh vực

10



12

Toán cao cấp

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Toán cao cấp để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu kinh tế. Sinh viên được tiếp cận các kiến thức cơ bản về phương trình vi phân và sai phân, nhất là lớp phương trình vi phân, sai phân tuyến tính; có thể áp dụng kiến thức vào phân tích các mô hình kinh tế.

4

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%

Thi cuối kỳ: 60%

13

Xác xuất thống kê

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê; nắm được các bài toán cơ bản của thống kê như bài toán tương quan và hồi quy…; có thể ứng dụng vào giải quyết các bài toán thống kêtrong nghiên cứu….Trong phần Xác suất sinh viên cần nắm được bản chất của xác suất, các tính chất cũng như các phương pháp tính xác suất một cách khoa học, nắm được khái niệm biến ngẫu nhiên, phân phối của biến ngẫu nhiên, các đặc trưng của biến ngẫu nhiên và một số phân phối hay gặp trong thực tế. Sinh viên cũng cần nắm được những kết quả quan trọng của Xác suất để ứng dụng vào thống kê như luật số lớn, định lý giới hạn trung tâm. Trong phần Thống kê sinh viên

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%

Thi cuối kỳ: 60%

14

Toán kinh tế

Cung cấp cho sinh viên một số nguyên lý về kinh tế học và các phương pháp phân tích hệ thống kinh tế để xây dựng mô hình toán kinh tế

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%

Thi cuối kỳ: 60%


Khối kiến thức theo khối ngành

16




Các học phần bắt buộc

14



15

Nhà nước và pháp luật đại cương

Nắm được đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu khoa học nhà nước và pháp luật đại cương.Nắm được và hiểu những khái niệm, phạm trù học phần;Vận dụng được những tri thức và phương pháp của học phần để giải các vấn đề cụ thể của các khoa học pháp lý chuyên ngành

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%

Thi cuối kỳ: 60%

16

Kinh tế vi mô

Cung cấp cho người học những kiến thức lý luận cơ bản về kinh tế học vi mô xét trên góc độ phân tích thị trường và hành vi của người tiêu dùng, hành vi của doanh nghiệp tham gia trên các thị trường đầu vào và đầu ra, và vai trò của Chính phủ nhằm điều tiết thị trường.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần và bài tập cá nhân: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi cuối kỳ: 60%

17

Kinh tế vĩ mô

Hiểu rõ mục tiêu bao quát của kinh tế vĩ mô nghiên cứu về những biến động kinh tế ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế dài hạn. Lý giải các biến động và khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay có ảnh hưởng như thế nào đển tăng trưởng kinh tế của các nước.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần và bài tập cá nhân: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi cuối kỳ: 60%

18

Nguyên lý thống kê kinh tế

Hiểu rõ được quá trình nghiên cứu thống kê các hiện tượng kinh tế xã hội. Nắm vững các phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội, từ đó xác định được tính quy luật về mặt lượng của hiện tượng, phát hiện và xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng đến hiện tuợng nghiên cứu.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Điểm Bài tập cá nhân tuần: 10%

Điểm Tiểu luận học phần : 10%

Điểm Kiểm tra: 20%

Điểm thi hết môn: 60%

19

Kinh tế lượng

Hiểu rõ bản chất hợp nhất của lý thuyết kinh tế, công cụ toán học, và phương pháp luận thống kê của kinh tế lượng. Hiểu rõ cách thức và các bước cơ bản tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm qua việc ứng dụng phương pháp cơ bản của kinh tế lượng là phân tích hồi quy. Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu những chương trình mở rộng hơn nữa lý thuyết và ứng dụng của kinh tế lượng trong nghiên cứu kinh tế và dự báo chính sách.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần và bài tập cá nhân: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi cuối kỳ: 60%

Các học phần tự chọn

2/8



20

Kỹ năng làm việc theo nhóm

Hiểu được các khái niệm cơ bản về làm việc nhóm, điểm mạnh điểm yếu trong triển khai làm việc nhóm

Có thể xây dựng và quản lý nhóm làm việc hiệu quả;

Phương thức đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm

Các biện pháp đào tạo và phát triển nhóm

Các kỹ năng bổ trợ nhằm tăng hiệu quả nhóm làm việc

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:30%

Thi cuối kỳ: 60%

21

Lịch sử văn minh thế giới

Cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại. Nắm bắt được phương pháp và những lý thuyết nghiên cứu cơ bản về văn hóa, văn minh

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:30%

Thi cuối kỳ: 60%

22

Xã hội học đại cương

Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về xã hội học, bao gồm: đối tượng, chức năng, quá trình hình thành và phát triển của xã hội học, các khái niệm, phạm trù và nguyên lý cơ bản của xã hội học, các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học, một số lý thuyết và phương pháp xã hội học.

Hình thành một số kỹ năng thu thập, xử lý thông tin trong phần phương pháp nghiên cứu xã hội học…

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Bài tập cá nhân: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Bài tập lớn: 10%

Thi cuối kỳ: 60%

23

Logic học

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản và có hệ thống về các hình thức tồn tại của tư duy như: khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh và các quy luật lô gích hình thức cơ bản của tư duy như : Luật đồng nhất; Luật cấm mâu thuẫn; Luật bài trung; Luật lý do đầy đủ. Từ đó sinh viên hình dung được một cách cụ thể vai trò và tác động của tư duy lô gích trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Giúp người học có khả năng tìm kiếm, nhận dạng và khắc phục những lỗi lô gích của tư duy trong quá trình phản ánh, đồng thời xây dựng được phương pháp tư duy chính xác chặt chẽ, khoa học

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Bài tập cá nhân: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Bài tập lớn: 20%

Thi cuối kỳ: 60%

Khối kiến thức theo nhóm ngành

20




Các học phần bắt buộc

17



24

Luật kinh tế

Có những kiến thức cơ bản về thương nhân và hành vi thương mại, về hợp đồng..

Vận dụng lý thuyết để (i) giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp…; (ii) đánh giá các quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng.

2

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Bài tập cá nhân: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Bài tập lớn: 20%

Thi cuối kỳ: 60%

25

Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về phương pháp nghiên cứu trong kinh tế học. Thông qua học phần sinh viên sẽ nắm được các nguyên lý cơ bản trong phương pháp nghiên cứu, biết được mục đích nghiên cứu là gì cũng như cách thức tiến hành nghiên cứu, sinh viên sẽ nắm được các bước trong quy trình nghiên cứu, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu, đặt câu hỏi nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu cho tới tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu, viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:30%

Thi cuối kỳ: 60%

26

Kinh tế vi mô chuyên sâu

Củng cố và hoàn thiện và phát triển những vấn đề chủ yếu về lý thuyết kinh tế học vi mô:

(i) Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự hình thành, phát triển của công cụ lý thuyết hành vi kinh tế trong việc ra quyết định chính sách của các tổ chức, công ty và chính phủ; qua đó hiểu rõ xu hướng vận động của nền kinh tế trong khung cảnh hiện đại.

(ii) vận dụng các công cụ và phương pháp phân tích những vấn đề kinh tế vi mô chủ yếu để nắm vững những mô hình chủ yếu trong chương trình các môn kinh tế học ngành và có thể sử dụng khung phân tích đó để giải quyết những bài toán cụ thể trong lĩnh vực khoa học kinh tế ngành.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:30%

Thi cuối kỳ: 60%

27

Kinh tế vĩ mô chuyên sâu

Cung cấp cái nhìn khách quan về các quan điểm của các trường phái kinh tế về các vấn đề kinh tế học vĩ mô. Giúp người học: (i) Hiểu khái niệm, mục tiêu nghiên cứu và những vấn đề liên quan đến chu kỳ kinh doanh (hay những dao động kinh tế ngắn hạn) và tăng trưởng kinh tế dài hạn. (ii) Biết cách vận dụng những mô hình nền kinh tế đóng và mở phù hợp để xác định và lý giải nguyên nhân của biến động sản lượng, việc làm và lạm phát trong ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.(iii) Có thể phân tích và lý giải tác động của các chính sách vĩ mô đối với những mục tiêu kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần và bài tập cá nhân:20%

Kiểm tra giữa kỳ (1 bài):20%

Thi cuối kỳ (thi viết): 60%

28

Kinh tế phát triển

Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về phát triển: tăng trưởng và phát triển kinh tế; những lý thuyết khái quát về sự phát triển; những kinh nghiệm lịch sử của các quốc gia trong quá trình phát triển; những đặc điểm căn bản hiện nay của các nước đang phát triển; những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển và các giải pháp cho nó.

Giúp người học tiếp cận những chính sách kinh tế và xã hội của chính phủ để khởi động, thúc đẩy, và đảm bảo cho quá trình phát triển bền vững.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Thuyết trình nhóm: 10%

Dự án học phần: 20%

Thi cuối kỳ: 60%

29

Lịch sử các học thuyết kinh tế

Hiểu rõ về sự hình thành, phát sinh và phát triển của các học thuyết kinh tế trong lịch sử. Mô tả được sự chuyển hóa của các học thuyết kinh tế. So sánh và đánh giá các học thuyết kinh tế

Vận dụng các học thuyết kinh tế để lý giải các hiện tượng, các quá trình kinh tế đã và đang diễn ra.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Bài kiểm tra giữa kỳ: 20%

Bài thi cuối kỳ: 60%

Các học phần tự chọn

3/12



30

Nguyên lý kế toán

Hiểu được bản chất và vai trò của kế toán.

Nắm được các nguyên tắc kế toán chung và sự vận dụng chúng vào công tác kế toán một cách đơn giản.Hiểu được đối tượng và phương pháp của kế toán. Nắm được các yếu tố cấu thành bộ máy kế toán : chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Bài kiểm tra giữa kỳ: 20%

Bài thi cuối kỳ: 60%

31

Nguyên lý quản trị kinh doanh

Hiểu được các khái niệm, vai trò chức năng căn bản của hoạt động quản trị kinh doanh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện đại.Nắm được các vấn đề căn bản mà các nhà quản trị doanh nghiệp phải thấu hiểu và phải làm khi tiến hành các hoạt động kinh doanh.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

32

Nguyên lý Marketing

Hiểu biết về thị trường và nhu cầu của khách hàng; nhận biết và dự đoán được những cơ hội và đe dọa từ phía môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

33

Quản trị học

Nắm được các kiến thức về: các hoạt động quản trị và các công việc của nhà quản trị trong một tổ chức; có khả năng phân tích, khái quát các hiện tượng thực tế

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

Khối kiến thức ngành

62




Các học phần bắt buộc

21



34

Phân tích chính sách kinh tế xã hội

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về chính sách kinh tế - xã hội và phân tích chính sách kinh tế - xã hội.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

35

Kinh tế chính trị học

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản, hệ thống và cập nhật về Kinh tế chính trị; từ đó góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học và tư duy kinh tế. Trên cơ sở đó, người học có thể tiếp thu các kiến thức chuyên ngành; có khả năng nhận thức được những vấn đề kinh tế hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

36

Kinh tế công cộng

Cung cấp cho người học cơ sở kinh tế của vai trò chính phủ trong nền kinh tế thị trường ở cấp độ tái tạo. Vận dụng được kiến thức về lý thuyết cũng như một số công cụ phân tích hiệu quả của chi tiêu công cộng; bản chất của thuế, sự phân phối gánh nặng thuế, và tác động của chính sách thuế đến hiệu quả ở cấp độ tái tạo và lập luận. Áp dụng phân tích các vấn đề hiệu quả trong lựa chọn công cộng và tác động của các nhân tố kinh tế chính trị đến sự vận động của khu vực công.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

37

Kinh tế quốc tế

Được cung cấp các kiến thức về(i) lý thuyết thương mại quốc tế cơ bản, cổ điển và hiện đại; (ii) các công cụ và tác động của chính sách thương mại quốc tế; (iii) bản chất và đặc điểm của thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, tác động của cơ chế hoạt động của các hệ thống tiền tệ quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia và nền kinh tế toàn cầu.

Có thể vận dụng được các mô hình lý thuyết cơ bản trong việc giải thích xu thế vận động của các nguồn lực và tác động của chúng trong bối cảnh kiinh tế toán cầu;

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

38

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về (i) tiền tệ, hoạt động hệ thống ngân hàng trong một quốc gia; vai trò của ngân hàng thương mại và ngân hàng Trung ương đối với quá trình điều tiết và kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế m. (ii) phương pháp phân tích thị trường để hình thành tư duy về vấn đề sử dụng vốn tiền tệ có hiệu quả trong kinh tế thị trường hiện đại.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

39

Kinh tế môi trường

Hình thành khả năng lập luận và sáng tạo về các vấn đề liên quan đến kinh tế môi trường, cụ thể:

(i) Xác định các vấn đề môi trường, giải thích mối quan hệ giữa dân số, môi trường và tăng trưởng kinh tế, sự tương tác giữa hệ kinh tế và hệ môi trường, lý giải được nguyên nhân kinh tế của tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu; xác định tổng giá trị kinh tế, đánh giá giá trị hàng hóa, dịch vụ môi trường.

(ii) Xác định vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế trong việc bảo vệ môi trường, ứng dụng các biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ng­ược tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi tr­ường; phân tích, so sánh ưu nhược điểm của các công cụ kinh tế dùng để kiểm soát ô nhiễm.

Đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm quản lý và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; áp dụng các quy tắc khai thác tài nguyên bền vững vào thực tiễn; gợi ý các chiến lược, hành động ứng phó với ô nhiễm, suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

40

Lịch sử kinh tế

Có hệ thống kiến thức chung về (i) lịch sử kinh tế của một số nước và nền kinh tế Việt nam. (ii) mô hình phát triển kinh tế của một số nước. (iii) bài học kinh nghiệm của các nước và của Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế.

Hình thành tư duy xem xét đánh giá các vấn đề kinh tế từ góc độ lịch sử kinh tế.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

Các học phần tự chọn theo nhóm

30/51



Các học phần chuyên sâu về kinh tế học thể chế

12



41

Kinh tế học thể chế

Cung cấp cho người học các kiến thức căn bản về (i) Kinh tế học thể chế, (ii) Các lý luận và mô hình chủ yếu của kinh tế học thể chế mới. Trên cơ sở các mô hình và lý luận này, kinh tế học thể chế tập trung phân tích các hệ thống và chế độ kinh tế, quản trị doanh nghiệp, giám sát tài chinh,..

Có thể sử dụng kiến thức được học để phân tích các hiện tượng chính trị, cấu trúc thị trường của khu vực chính trị; các hành động tìm kiếm chênh lệch về lợi ích thông qua các cơ quan chính phủ; và phân tích các tác động và ảnh hưởng của các nhóm lợi ích và các hành vi của các tổ chức khác nhau đối với các thay đổi trong chính sách kinh tế.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

42

Kinh tế học về chi phí giao dịch

Học phần cung cấp cho người học cách tiếp cận chuyên sâu về kinh tế học thể chế từ những chi phí nảy sinh trong các giao dịch kinh tế. Cụ thể, học phần giúp người học đạt được các nội dung chính như:

i) Nắm được bản chất của các hợp đồng giao dịch kinh tế (cấp độ 1);

ii) Nhận biết được nguồn gốc, bản chất và tác động của chi phí giao dịch trong các thỏa ước kinh tế (cấp độ 1);

iii) Hiểu được cấu trúc hành vi của các chủ thể giao dịch - các hãng và vai trò của nhà nước (cấp độ 1);

iv) Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc kiểm soát các chi phí giao dịch (cấp độ 2);

v) Nắm được cách tiếp cận các chi phí giao dịch trong môi trường toàn cầu (cấp độ 1).

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

43

Chính phủ và chính sách công

Học phần cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu về vai trò của chính phủ trong xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá chính sách công. Cụ thể, học phần giúp người học đạt được các nội dung chính như:

i) Nắm được các khái niệm và vai trò của chính phủ đối với các loại chính sách công (cấp độ 1);ii) Nắm được vai trò của chính sách công và chu trình của chính sách công;

iii) Nhận biết được các nhân tố tác động đến vai trò của chính phủ trong xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá chính sách công (cấp độ 2);iv) Hiểu được đặc điểm xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá chính sách công của chính phủ theo các mô hình tổ chức nhà nước khác nhau (cấp độ 2);v) Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc xây dựng, quyết định, thực thi và đánh giá chính sách công của chính phủ Việt Nam (cấp độ 3);

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ: 15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

44

Thể chế kinh tế Việt Nam

Nhận biết và trình bày được những nội dung chủ yếu của học phần Thể chế Kinh tế Việt Nam.Mô tả được những đặc trưng cơ bản về thể chế kinh tế ở Việt Nam.

Phân tích và đánh giá được những chuyển biến cơ bản về cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam trước và sau đổi mới kinh tế.

Đánh giá được xu hướng và triển vọng của nền kinh tế dưới tác động của những thay đổi về thể chế kinh tế theo hướng kinh tế thị trường Định hướng XHCN ở Việt Nam.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ: 15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

Các học phần chuyên sâu về kinh tế chính trị

12



45

Kinh tế chính trị quốc tế

Giúp người học hiểu rõ khái niệm cơ bản của kinh tế chính trị quốc tế

Giúp người học nắm bắt được nội dung cơ bản của các trường phái lý thuyết chính về kinh tế chính trị quốc tế. Giúp người học nắm bắt được một số vấn đề kinh tế chính tr.ị quốc tế nổi bật hiện nay.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:20%

Kiểm tra cuối kỳ:60%

46

Kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi

Hiểu được thực chất của mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung (dựa trên nền tảng sở hữu công cộng), căn nguyên đưa đến sự chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị trường. Hiểu được lo-gic và phân tích được những nội dung cơ bản, những con đường khác nhau của tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường ở các nền kinh tế chuyển đổi trong đó có Việt Nam. Những kiến thức được trang bị giúp cho người học nhận thức được những vấn đề kinh tế chính trị nổi bật đang đặt ra đối với các nền kinh tế chuyển đổi, từ đó hiểu và đánh giá được những thách thức của quá trình chuyển đổi - nhất là đối với Việt Nam trên con đường tiếp tục đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, phân tích và đánh giá được chiến lược cũng như các chính sách kinh tế vĩ mô hiện hành.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Kiểm tra giữa kỳ:20%

Kiểm tra cuối kỳ:60%

47

Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về lợi ích kinh tế, từ bản chất, nội dung, các hình thức, vai trò… của lợi ích kinh tế; quan hệ giữa lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập, các hình thức phân phối thu nhập; việc thực hiện các lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập ở Việt Nam trong những năm qua. Trên cơ sở đó, người học có thể phân tích, lập luận, tranh luận… những vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

48

Những vấn đề kinh tế chính trị ở Việt Nam

Người học có các kiến thức chuyên sâu về Kinh tế chính trị ở Việt Nam hiện nay: nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường Việt Nam; hội nhập quốc tế của Việt Nam; Phát triển bền vững ở Việt Nam.

Suy luận, bổ sung, hoàn thiện những kiến thức đó gắn với những điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

Các học phần bổ trợ

18/27



49

Thể chế chính trị thế giới

Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về (i) cấu trúc, bản chất và các loại hình thể chế chính trị thế giới. (ii) chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp cũng như việc xây dựng luật.

Hình thành kiến thức nền tảng để tiếp tục nghiên cứu các học phần khác cũng như có nhận thức và liên hệ với đời sống chính trị trong nước và trên thế giới trên cơ sở nghiên cứu một số hệ thống đảng phái chính trị hiện nay.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 20%

Kiểm tra giữa kỳ: 10%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

50

Mô hình nhà nước phúc lợi

Người học có các kiến thức cơ bản, hệ thống về (i) Mô hình nhà nước phúc lợi; từ đó góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận và tư duy khoa học kinh tế chính trị và kinh tế thể chế. (ii) Nhận biết các mô hình nhà nước phúc lợi thông qua các đặc trưng cơ bản của từng mô hình.(iii) Phân loại các quốc gia vào mô hình nhà nước phúc lợi theo các tiêu chí đã xác định. (iv) So sánh các mô hình nhà nước phúc lợi, đánh giá ưu, nhược điểm của từng mô hình và gợi mở khả năng vận dụng mô hình nhà nước phúc lợi ở Việt Nam

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

51

Nông nghiệp, nông dân và nông thôn

Có các kiến thức cơ bản, từ những khái niệm, đặc điểm, vai trò… của nông nghiệp, nông thôn, nông dân và quan hệ giữa chúng để có thể suy luận, nhận biết những điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

52

Kinh tế chính trị Mỹ

Giúp người học hình thành hệ thống kiến thức cơ bản về:

(i) lịch sử phát triển và một số vấn đề nổi bật của kinh tế Mỹ nhìn từ góc độ chính trị.

(ii) những đặc điểm và yếu tố cơ bản chi phối quá trình hoạch định chính sách kinh tế-xã hội ở Mỹ.

Trên cơ sở kiến thức nền tảng, người học hiểu được hoạt động và vai trò giữa các chủ thể cơ bản của hệ thống kinh tế và chính trị Mỹ như Nhà nước, các đảng phái, các công ty, nghiệp đoàn, phương tiện thông tin đại chúng, các nhóm vận động…và mối quan hệ qua lại giữa các chủ thể này.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

53

Kinh tế học về những vấn đề xã hội

Cung cấp các kiến thức cơ bản như các khái niệm, các loại hình, nguyên nhân và tác động của các vấn đề xã hội dưới góc độ kinh tế học;

Người học có thể sử dụng các công cụ kinh tế học để phân tích, đánh giá các vấn đề xã hội hiện nay của Việt Nam;Trao đổi, tranh luận, phản biện và đưa ra một số khuyến nghị chính sách cho các vấn đề trong thời gian tới

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

54

Mô hình kinh tế thị trường ở Việt Nam

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản, hệ thống về mô hìnhkinh tế thị trường; quá trình hình thành, những nhân tố chủ yếu chi phối và những đặc trưng cơ bản của mô hình kinh tế thị trườngViệt Nam.

Trên cơ sở đó, người học có thể hiểu được bản chất, những đặc trưng, xu hướng vận động, phát triển của kinh tế thị trường ở Việt Nam; bước đầu tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra những khuyến nghị về chính sách nhằm xây dựng, hoàn thiện mô hình kinh tế thị trường Việt Nam.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

55

Kinh tế chính trị về cải cách kinh tế ở Trung Quốc

Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế và chính trị về cải cách, mở cửa kinh tế ở Trung Quốc.Trên cơ sở kiến thức đó, người học có thể (i) phân tích và so sánh được những chuyển biến cơ bản về kinh tế và chính trị trong công cuộc cải cách, mở cửa kinh tế ở Trung Quốc. (ii) Đánh giá được xu hướng phát triển của nền kinh tế Trung Quốc dưới góc độ kinh tế chính trị. Đồng thời biết liên hệ với thực tiễn.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ:15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

56

Kinh tế chính trị về phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản

Cung cấp cho người học những tri thức Kinh tế chính trị về phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản: những nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản; các xu hướng và quy luật chủ yếu chi phối quá trình đó…

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ: 15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

57

Kinh tế chính trị về nền kinh tế khu vực Đông Nam Á

Cung cấp cho người học những tri thức Kinh tế chính trị về nền kinh tế khu vực Đông Nam Á: những nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình phát triển nền kinh tế khu vực; các xu hướng và quy luật chủ yếu chi phối quá trình đó…

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 15%

Kiểm tra giữa kỳ: 15%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

Thực tập thực tế và niên luận

5



58

Thực tập thực tế

Thông qua học phần, sinh viên nắm được các kiến thức thực tiễn về các khía cạnh kinh tế cơ bản (cấp độ 2) như: Môi trường thể chế kinh tế chính trị xã hội ở Việt Nam mà các tổ chức kinh tế đang hoạt động. Tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Nhận diện được các nguồn lực tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng.

Các cách thức lựa chọn hướng đến sự tăng trưởng bền vững cho nền kinh tế Việt Nam nói chung hay định hướng phát triển cho các doanh nghiệp nói riêng.

2


Chuyên cần: 30%

Báo cáo thực tập:70%

59

Niên luận

Học viên vận dụng những kiến thức chuyên môn để thực hiện một vấn nghiên cứu trong thực tiễn

3


Đánh giá điểm bài viết


Khóa luận tốt nghiệp

6



60

Khoá luận tốt nghiệp

Học viên vận dụng những kiến thức chuyên môn để thực hiện một vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn.

6




- (Hoặc) Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

6



61

Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế

- Người học có thể:

- (i) Hiểu được khái niệm, đặc trưng và phân tích biểu hiện mới của toàn cầu hoá với tính cách là xu hướng, khuôn khổ phát triển mới của nền kinh tế thế giới.

- (ii) Hiểu được khái niệm, một số lý thuyết về phát triển kinh tế và phân tích được những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.

- (iii) Hiểu, phân tích được các chiều hướng tiến triển, tác động của toàn cầu hoá đến phát triển kinh tế trên các cấp độ: quốc gia, khu vực và toàn cầu.

- (iv) Hiểu, phân tích được vị trí, vai trò, tính đặc thù, lộ trình và bước đi trong phát triển kinh tế của Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

62

Quản lý nhà nước về kinh tế

Hình thành hệ thống kiến thức quản lý nhà nước về kinh tế và bước đầu vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế vi mô và vĩ mô.

3

Môn học được giảng dạy trong 15 tuần bao gồm giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp

Chuyên cần: 10%

Bài tập nhóm: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

CHỦ NHIỆM KHOA


Khoa KTCT

Các tin khác
free stats KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Trường ˦ại học Kinh tế - ˦ại học Quốc gia Hà Nội
Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel/Fax: (84-24) 37950341 - Website: ktct.ueb.edu.vn